Cách nuôi khuyên đấu giàn đơn giản nhất
Chim vành khuyên là một trong những loài chim nhỏ đẹp và cách chăm sóc chúng cũng hết sức đặc biệt , Nếu bạn biết cách chăm sóc tốt thì chúng sẽ hot rất hay và có thể mang đi đấu giàn . Nhưng Cách nuôi khuyên đấu giàn như thế nào ? chúng ta nên chăm sóc ra sao hãy cùng tham khảo ngay bên dưới đây với ttdccomplex nhé !

Tổng quan về Chim Vành Khuyên
Trước khi đi đến hướng dẫn Cách nuôi khuyên đấu giàn bạn cần phải biết qua về đặc điểm cũng như phân loại của chim vành khuyên :
Đặc điểm của chim vành khuyên
Chim vành khuyên thuộc bộ chim sẻ .Chim vành khuyên phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Châu Phi, hay miền nam Châu Á, hoặc một số hòn đảo Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
- Chim vành khuyên có kích thước tương đương với chim sâu đầu của chim vành khuyên to mỏ vàng trán nhìn rộng và hàm sâu
- Mắt của chim vành khuyên xếch lên phía trên xung quanh mắt cảu chúng có viền màu trắng và cánh của chúng thon tròn.
- Lông của chim vành khuyên khá mượt óng ả và nhìn tơi không bết dính ngoài lông thì chân của chúng cũng rất khẻ và chắc chắn.
- Chim vành khuyên sở hữu cho mình một giọng hót khỏe trong trẻo và điều đó chưa là gì khi chúng còn bắt trước tiếng hót của loài chị khác.
- Vành khuyên là loài sống theo đàn chúng chỉ tách ra khi đến màu sinh sản. Tổ của vành khuyên nằm trên cây và chỉ đẻ từ 2 đến 4 trứng.
Phân loại chim vành khuyên
Việc phân loại chim vành khuyên tùy thuộc và vùng miền nhưng sẽ được phân loại chính như bên dưới đây :
Ở miền Nam loài chim khuyên được chia làm hai loại:
- Chim Khuyên vàng: Phần lông dở dưới mỏ và ngực chim có màu vàng óng
- Chim Khuyên xanh: Lông ngực và bụng có màu vàng lục
Ở miền Bắc loài chim khuyên được chia ra làm 2 loại
- Chim Khuyên xanh: Loại này có Lông ngực và lông bụng có màu vàng lcucj
- Chim Khuyên xanh Trung Quốc: Đây là loại sống sứ lạnh, đến từ Trung Quốc.
Cách nuôi khuyên đấu giàn
Chim vành khuyên khi mang đi đấu giàn hay mang đi thi đấu sẽ có những chế độ ăn khác nhau và tiêu chuẩn dinh dường không như bình thường . Nếu thực hiện đúng những quy chuẩn chế dộ ăn đấu giàn này thì chi sẽ hót rất hay và sẽ có những âm thanh đặc biệt.
Cách cho chim vành khuyên ăn khi thi đấu gồm những lưu ý bên dưới đây :
- Khi cho vành khuyên ăn cám trong thi đấu chỉ nên khi chúng đã thay lông nên kết hợp cám với táo tàu và kết hợp thêm với các loại côn trùng như dế cào cào , châu chấu . Bên cạnh ăn uống phải cho chim tắm thường xuyên và dợt 2 lần trên ngày thời gian mỗi lần khoảng 2 tiếng.
- Thái độ của chim khi vào cám Vàng : chim săn chặt , mắt lồi , má bống, họa nét, líu siêng. Nếu chim nhảy nhiều , các bạn nên cho chim ăn cam. Tối đa cho chim ăn cam 1 tuần / 2 lần.
- Vào mùa Hè bạn nên chú trọng thay nước cho chim vì nếu nước để lâu nhiểm khuẩn dễ gây ra khàn giọng . Và Khi để nước dưới ánh nắng sẽ làm nóng nước và chim không dám uống.
- Khi tắm cho chim bạn nên vệ sinh luôn các đồ trong lồng như : Vanh dế , dụng cụ nước uống vì có thể nó bị nhiễm khuẩn khi chim quẹt mỏ vào đó khi ăn.
- Không nên cho chim vành khuyên ăn chuối chín quá vì chim sẽ bị tiêu chảy
Chim vành khuyên ăn gì căng lửa?
Trong cách nuôi chim vành khuyên căng lửa chúng ta cần tính toán đến chế độ dinh dưỡn vì nó quyết định đến 50% sự thành công của quá trình nuôi. Ngoài ra bạn nên bổ sung thêm một số loại thức ăn như bột tép, đường, các loại bột sâu khô để làm gì để kích lửa cho chim. Và bạn cần bổ sung thêm những loại hoa quả giúp cho lông chim vành khuyên đẹp và tốt cho đường tiêu hóa.
- Quả cam giúp chim giải nhiệt, bộ lông mượt mà hơn
- Cà rốt giúp chim lên màu đẹp
- Dưa chuột hỗ trợ giải nhiệt, bộ lông mượt mà
- Chuối tây tốt cho hệ tiêu hóa của chim khuyên, hạn chế tiêu chảy