Wiki Cách Làm

Cách ghi sổ chủ nhiệm tiểu học lớp 1,2,3,4,5 mới nhất

Bạn đang tìm kiếm thông tin về chủ đề ” cách ghi sổ chủ nhiệm tiểu học ” nhưng không có nhiều kết quả mong muốn, hôm nay TTDC Complex sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về chủ đề này. Ngoài ra chúng tôi cũng sẽ cập nhật thêm một số thông tin liên quan khác như ” Sổ chủ nhiệm có chức năng gì?, Mẫu sổ chủ nhiệm tiểu học hoàn chỉnh là gì ?,….” mời các bạn cùng theo dõi qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé !

Cách ghi sổ chủ nhiệm tiểu học lớp 1,2,3,4,5 mới nhất
Cách ghi sổ chủ nhiệm tiểu học lớp 1,2,3,4,5 mới nhất

Sổ chủ nhiệm có chức năng gì?


Sổ chủ nhiệm là một trong những loại hồ sơ, sổ sách mà bất cứ một giáo viên tiểu học nào cũng cần theo dõi. Nhưng hiện nay việc đánh giá, theo dõi và quản lý học sinh sẽ thực hiện theo Thông tư 22 chính vì thế giáo viên cũng cần bám sát nội dung thông tư để ghi sổ quản lý chuyên môn cho đúng.

Chức năng của sổ chủ nhiệm như sau

  • Quản lý học sinh
  • Phục vụ cho công tác giảng dạy, giáo dục học sinh
  • Dùng để ghi lại các sai phạm cảu học sinh trong quá trình học tập để báo cáo với các cấp quản lý về các diễn biến của lớp
  • Là hồ sơ để tham dự cuộc thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi
  • Là cơ sở pháp lý để đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học
Sổ chủ nhiệm có chức năng gì?
Sổ chủ nhiệm có chức năng gì?

Mẫu sổ chủ nhiệm tiểu học hoàn chỉnh ?


DANH SÁCH HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM

DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH

DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP

Cách ghi sổ chủ nhiệm tiểu học lớp 1,2,3,4,5 theo thôn tư mới nhất


Những hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường đối với giáo viên tiểu học 1,2,3,4,5 theo thông tư mới nhất cần có : Giáo án, sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ, sổ chủ nhiệm, sổ công tác Đội

  1. Trang đầu : Nhiệm vụ của học sinh
  • Nêu nhiệm vụ, quyền và lợi ích của học sinh tiểu học
  • Những hành vi và biểu hiện học sinh không được phép làm
  • Hình thức khen thưởng và kỷ luật
  • Quy định về sách và vật dụng

2. Trang : Thông tin học sinh

  • Họ và tên của học sinh được yêu cầu trên giấy khai sinh
  • Ngày tháng năm sinh, giới tính, tên cha, tên mẹ, địa chỉ, sổ hộ khẩu
  • Chấm điểm là thành viên trong nhóm, theo dõi kết quả rèn luyện năm trước trên 3 lĩnh vực, danh hiệu khen thưởng năm trước và ghi chú

3. Trang : Ban cán sự lớp

  • Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh
  • Nhiệm vụ của từng vị trí phải làm là gì, chủ nhiệm lớp để làm gì?
  • Ban cán sự lớp phải thay đổi theo từng học kỳ trong năm, chia theo nhóm
  • Nêu nhiệm vụ của các nhóm

4. Trang : danh sách học sinh phân theo nhóm, tổ

  • Tên những học sinh trong nhóm, học sinh nào là trưởng nhóm, có thể thay đổi theo học kỳ
  • Việc chia bao nhiêu nhóm phụ thuộc vào mô hình học tập và phương pháp giảng dạy ( tối đa 6 học sinh / nhóm )
  • Danh sách đại diện hội cha mẹ học sinh, số điện thoại, địa chỉ, vai trò của Hội
  • Danh sách học sinh có khả năng đặc biệt hoặc năng khiếu
  • Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ sở thích
  • Danh sách học sinh có hoàn cảnh khó khăn

5. Trang : kế hoạch năm học

  • Dựa trên cơ sở nào để xây dựng một kế hoạch chủ nhiệm hoàn chỉnh
  • Nêu sơ lược về tình hình chung của lớp chủ nhiệm : khái quát nhất qua việc khảo sát học sinh của giáo viên chủ nhiệm
  • Xác định những học sinh đặc biệt cần được cả lớp theo dõi và sửa chữa
  • Thống kê kết quả rèn luyện năm học trước

6. Trang : các mục tiêu cần đạt

  • Số liệu cụ thể cần đạt được của lớp trong 3 lĩnh vực : Môn học và hoạt động giáo dục, kỹ năng, phẩm chất theo báo cáo của phần mềm EMIS của sổ tổng kết đánh giá giáo dục
  • Nêu ra các chỉ tiêu khác như : vở sạch chữ đẹp, các danh hiệu của lớp, các phong trào, hoạt động giáo dục và hoạt động ngoại khóa

7. Trang: các biện pháp thực hiện

  • Duy trì tổng số : nêu rõ mục tiêu, làm thế nào và làm gì để đạt được nó
  • Chất lượng giáo dục của các môn học và hoạt động giáo dục : Mục tiêu? Làm thế nào và làm gì
  • Khả năng : Mục tiêu? cách làm
  • Phẩm chất : Mục tiêu? cách làm

8. Trang: theo dõi các khoản đóng góp

  • Tùy theo yêu cầu của từng Phòng giáo dục thì nên chia các cột cho tiện theo dõi. Chỉ ghi những khoản được phép thu hoặc thu hộ học sinh như BHYT, Ủng hộ, Quỹ theo chỉ đạo của cấp trên

9. Trang: Theo dõi biểu hiện cần khen thưởng và nhắc nhở

  • Tùy theo yêu cầu của từng PGD của mỗi địa phương
  • Ghi theo tiến trình thời gian
  • Làm căn cứ để cho tiết giáo dục tập thể, đánh giá các đợt

10. Trang: Theo dõi Họp phụ huynh

  • Đề ra một kế hoạch cụ thể, giáo án họp phụ huynh và kèm theo danh sách phụ huynh tham gia họp
  • Cuối buổi họp phải thiết lập hoàn chỉnh biên bản họp phụ huynh hoàn chỉnh và rõ ràng 

Bài viết trên đã tổng hợp những thông tin chi tiết về chủ đề cách ghi sổ chủ nhiệm tiểu học một cách đầy đủ nhất, mọi người tham khảo qua nhé. Hẹn gặp lại mọi người trong những bài viết tiếp theo hay và hấp dẫn hơn !

Video xem thêm về cách ghi sổ chủ nhiệm tiểu học !


Xavier Diaz

Trong thế giới đầy tri thức và sự phát triển không ngừng, tôi, Xavier Diaz, mong muốn được chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với mọi người. Với hơn 15 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chia sẻ kiến thức và sáng tạo nội dung, tôi tự hào là một người luôn đam mê học hỏi và truyền cảm hứng cho những người xung quanh. Được sinh ra tại Washington, Hoa Kỳ, tôi đã trải qua nhiều thử thách và trưởng thành nhờ vào sự học hỏi và trau dồi bản thân. Tôi tin rằng mỗi người đều có tiềm năng để phát triển và vươn tới những mục tiêu lớn lao, chỉ cần họ có đam mê, sự kiên trì và khát khao học hỏi. Đó cũng chính là tinh thần mà tôi mong muốn lan tỏa cho mọi người, bằng cách chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình một cách sáng tạo và đầy tính nhân văn. Với niềm đam mê văn học và thơ ca, tôi mong muốn truyền cảm hứng và khơi gợi những cảm xúc tinh tế nhất từ những tác phẩm của mình. Cùng tôi khám phá và truyền đạt những giá trị đích thực của cuộc sống, đồng hành và học hỏi từ những người xung quanh để chúng ta cùng vươn tới những giá trị cao đẹp nhất trong cuộc sống này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button